CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC  LỚP LÁ

THÁNG 5

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

SINH HOẠT

GIỜ HỌC

CHỦ ĐỀ

 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

A/ Phát triển vận động

 

1)Trẻ thực hiện được các động các phát triển các nhóm cơ và hô hấp


 

- Hô hấp: Hít vào, thở ra.

-   + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao

- Lưng, bụng, lườn:

+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.

  +Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang  phải, sang trái.

- Chân:

+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

 

 

 

 

2)Trẻ thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và tố chất trong vận động.

- Tung, ném, bắt:

 

 

+Đi và đập bắt bóng. (CNT)

 

 

  • + Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng các xa 4m (CS3).

 

  • - Bật - nhảy:

 

 

  • + Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm) (CS2)

 

  • 3. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt  và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ

-Tô

- đồ theo nét

 

 

 

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

A/Khám phá khoa học

 

 

 

 

B/Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

  • 2. Xếp tương ứng

 

-Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.

 

  • 5. Hình dạng

-Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu(CS107) . (CTL)

 

 

 

C/ Khám phá xã hội

  • 3. Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá

-Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. . (VCTL)

 

 

                                                  PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

  • 1.  Nghe

Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.(CS64)  (VCTL) (HĐC)

 

 

-Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.(CS64)

+Sự tích cây vú sữa

Trẻ thể hiện sắc thái âm điệu và nhịp điệu phù hợp với nội dung

+Mèo đi câu cá

 

 

  • Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể lại theo đúng trình tự phát triển câu chuyện. ( C14 – CS 64 )
  • Biết diễn đạt ngôn ngữ của nhân vật và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật hồn nhiên.Tập trẻ kể chuyện sáng tạo qua các đồ dùng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  • 2.  Nói

-Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS120) . (CTL) (HĐC)

 

 

 

  • 3. Làm quen với  đọc, viết

-Tập tô, tập đồ các nét chữ (T9àT5)

 

 

 

 

 

 

 

                                                        TÌNH CẢM KỸ NĂNG – XÃ HỘI

  • Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.

Kính yêu Bác Hồ. . (CTL)

Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước.(T5) . (CTL)

 

 

 

 

 

  • Trẻ hào hứng tham gia và thể hiện tình cảm của mình khi múa hát đọc thơ , trang trí
  • + MỪNG SINH NHẬT BÁC

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).

- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật (HĐC)

 

  Chỉ số 32: Thể hiện sự vui thích khi  hoàn thành nhiệm vụ

 

 

2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc)

 

Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. (HĐC)

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp).  . (VC TL)

  • Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp).

HÁT –VẬN ĐỘNG:”MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN

Trẻ hát đúng và múa nhịp nhàng diễn cảm

-Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với bài hát Nhớ Ơn Bác. (C 22 – CS 100 )

-Rèn luyện kỹ năng vận động múa minh hoạ, phát triển khả năng sáng tạo .

- Nghe và cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng , tình cảm tha thiết của bài nghe

 Hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).

-Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm (VCTL)

-Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản( CS102) . (VCTL)

- Phối hợp các kĩ năng . (VCTL)

+ Nặn,

-Xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. (VCTL)

-Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. (HĐC)

  • Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm

 

 

 

- Phối hợp các kĩ năng

+ Nặn :Nặn cái giỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ biết cách cắt và dán xen kẻ màu để tạo thành dây xúc xích

 

+ Cắt:Cắt dán dây xúc xích

3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).

  • Đặt tên cho sản phẩm của mình. (HĐC)

 

 

 

                 

 

Chương trình học khác