KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10/2019
LỚP LÁ

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

Sinh hoạt

HĐ Ngoài Trời

Giờ học

Chủ đề

THỂ CHẤT

I.PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

- Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).

- Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.

- Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau

 

 

- TCVĐ: Nhảy cao đập bóng, Chuyền bóng, Nhảy tiếp sức , Cáo ơi ngủ à ?

- TCDG: Dung dăng dung ; Chim sổ lồng; Bịt mắt bắt dê.

 

- Chơi tự do: Chơi cát, chơi phấn, nhảy lò cò.

 

 

 

 

 

-Trẻ thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động

Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván kê dốc.

+Chạy 18m trong khoảng 5-7giây.

 

+Bật qua vật cản cao 10-15 cm

+Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.

 

+Bật xa 50cm.

+Chạy chậm

(CHỦ ĐỀ: PHỤ NỮ VIỆT NAM)

+ Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng các xa 4m

GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE

Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe

  • Tập luyện kĩ năng:

đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. (GA)

Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày(CS19)(GĂ)

Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.(SHS)

- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.(SHS)

   

NHẬN THỨC

A/Khám phá khoa học

2. Đồ vật:

Đồ dùng, đồ chơi

 

 

 

Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung

 

 

 

- Quan sát :

+ Cây xanh trong sân trường.

 

Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

 

 

 

(CHỦ ĐỀ: PHỤ NỮ VIỆT NAM)

Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

 

 

 

B/ Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

 

Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..)(SHS)

 

Nhận biết kim giờ, kim phút trên đồng hồ.

Nhận biết gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật

(CHỦ ĐỀ: PHỤ NỮ VIỆT NAM)

Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày.

2. Xếp tương ứng

     

 

 

 

 

3. Định hướng trong không gian và định hướng thời gian

Nhận biết, gọi tên khối cầu.(GH)

- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.

 

- Nhận biết thứ tự các ngày trong tuần.

- Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ.

 

NGÔN NGỮ

Nghe

- Nhận ra được sắc thái biếu cảm của lời nói khi vui buồn tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.(SHS)

Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.

 
  • Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.

 

 

+Sự tích chú cuội.

+Chuột gà trống và mèo con.

+Cây khế.

+Sẻ con đáng yêu.

(CHỦ ĐỀ: PHỤ NỮ VIỆT NAM)

Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.

 

+Kể chuyện:

+Lời yêu gửi mẹ.

 

Nói

- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (SHC)

 

- Biết kể chuyện theo tranh(CS85).

 

Kể lại về sự việc, hiện tượng nào đó theo trình tự để người nghe có thể hiểu được. (CS70)

 

 

3. Làm quen với đọc, viết

Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.

 

- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.

     

TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI

 

1. Phát triển tình cảm

 

- Ý thức về bản thân

  • Sở thích, khả năng của bản thân.(SHC)
  • Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28).(SHS)
  • Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. (VCNT)
 

 

 

2. Phát triển kỹ năng xã hội

 

Quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn (CS45)(SHC)

   

 

.

 

- Quan tâm đến môi trường

Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc.(SHS).

 

- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường( CS56)(SHS)

     

THẨM MỸ

 

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).

- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp của bài hát hoặc bản nhạc(CS12).(SHC)

 

 

 

 

   

 

2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc)

 

 

 

 

- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

 
  • Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.

+ Múa đàn

+ Mây và gió.

+ Cả nhà đều vui.

+ Hòa bình cho bé.

  • Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.

+ Chỉ có một trên đời.

 

Hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).

Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.

+ Vẽ.

- Xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

 
  • Vẽ

+ Vẽ bánh.

+ Vẽ theo yêu thích.

+Vẽ ngôi nhà.

+Vẽ tranh tặng cô.

+ Bé làm thiệp tặng mẹ.

             

 

 

 

Chương trình học khác