KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/2019

LỚP CHỒI

LĨNH VỰC

MỤC TIÊU

NỘI DUNG - HÌNH THỨC 

SINH HOẠT

GIỜ HỌC

VUI CHƠI

CHỦ ĐỀ

THỂ CHẤT

  • Trẻ biết kiểm soát được vận động : đi chạy thay đổi hướng vận động theo đúng tín hiệu vật chuẩn
  • Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
  • Bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m.
   
  • Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
  • Tập rửa tay, lau mặt.

 

  • Trẻ biết thực hiện các kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
  • Bật liên tục về phía trước
  • Bật xa 30cm
  • Trẻ biết trườn theo hướng thẳng kết hợp bò chui qua cổng.
 
  • Trườn theo hướng thẳng kết hợp chui qua cổng
 
  • Trẻ biết ném xa bằng 2 tay
 
  • Ném xa bằng 2 tay.

NHẬN THỨC

  • Trẻ biết phân biệt các đối tượng theo một hoặc 2 dấu hiệu
 
  • So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 bông hoa: hoa hồng, hoa cúc.
   
  • Trẻ biết so sánh chiều dài 3 đối tượng.
 
  • So sánh chiều dài 3 đối tượng.
 
  • Trẻ biết nhận biết hình dạng.
 
  • So sánh sự giống và khác nhau của các hình học: hình vuông, hình tam giác.
   
  • Trẻ nhận biết số đếm và số lượng.
 

Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.

   
  • Trẻ nhận biết một số nghề phổ biến: nghề giáo viên
  • Công việc của cô giáo
 
  • Biết ý nghã, lợi ích của nghề giáo viên.

CĐ “cô giáo của em”.

  • Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gủi, ích lợi và tác hại đối với con người
 
  • Đặc điểm và lợi ích của quả:quả mãng cầu (na), quả dưa hấu.
 
  • Trẻ nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng.
  • Họ tên và đặc điểm của các bạn , các hoạt động của trẻ ở trường
 

NGÔN NGỮ

  • Kể chuyện theo tranh bắt chước giọng nói, điệu bộ các nhân vật.
 
  • Kể chuyện theo tranh bắt chước giọng nói, điệu bộ các nhân vật “Gấu con chia quà”
   
  • Trẻ đọc thuộc bài thơ
  • Quạt cho bà ngủ
   
  • Cô giáo của em
 

CĐ “cô giáo của em”.

  • Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể
 
  • Câu chuyện “ Sự tích hoa oải hương”
 
  • Câu chuyện “ Cả nhà đều làm việc”
 
  • Trẻ nghe hiểu lời nói

 

 

  • Nghe hát “Cho con”.
  • Trẻ biết sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày.
  • Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
   

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KĨ NĂNG XÃ HỘI

  • Trẻ biết hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
  • Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép
     
  • Trẻ thể hiện sự tự tin, tự lực.
  • Chọn đồ chơi bé thích.
   
  • Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường.

 

 
  • Giữ gìn vệ sinh môi trường: Lớp học, nhà ở.
 
  • Trẻ biết quan tâm chăm sóc vật nuôi.
 

 

  • Quan tâm, chăm sóc thú cưng: Chó, mèo.
   
  • Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
  • Nhận biết 1 số trạng thái , cảm xúc ( Vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận )
 

THẨM MĨ

  • Trẻ hát đúng giai điệu bài hát
 
  • Bài hát “Cá vàng bơi”.
 
  • Bài hát “Cô giáo em”.
  • Sử dụng các kĩ năng vẽ nặng, xé-dán, cắt để tạo ra sản phẩm
  • Tô màu cây hoa
  • Vẽ hình tròn, hình tam giác.
  • Cắt thành thạo đường thẳng, dán hàng rào nhà em.
  • Nặn củ cà rốt.
  • Vẽ vườn hoa.
  • Làm thiệp tặng cô.
  • Kết hợp các kỹ năng : vẽ, xé, dán, tô màu nước: làm tranh 20 – 11.
  • Trẻ biết một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc
 
  • Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp bài hát “Nắng sớm”.
 

 

 

Chương trình học khác